Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2021 lúc 23:41

\(AB=\sqrt{\dfrac{BC^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{9a^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{18a^2}{4}}=\dfrac{3a\sqrt{2}}{2}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{18a^2}{4}:2=\dfrac{18a^2}{8}=\dfrac{9a^2}{4}\)

Bình luận (0)
Đông Phùng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 4 2022 lúc 15:46

undefinedundefined

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 9:58

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Gọi H là giao của AO với BC

AB=AC

OB=OC

Do đó: AO là trung trực của BC

=>AH là trung trực của BC

=>H là trung điểm của BC

HB=HC=4/2=2cm

Kẻ giao của AO với (O) là D

=>AD là đường kính của (O)

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

ADlà đường kính

Do đó: ΔBAD vuông tại B

ΔAHB vuông tại H

=>AH^2+HB^2=AB^2

=>\(AH^2=6^2-2^2=32\)

=>\(AH=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAD vuông tại B có BH là đường cao

nên AB^2=AH*AD

=>\(AD=\dfrac{6^2}{4\sqrt{2}}=\dfrac{9}{\sqrt{2}}\left(cm\right)\)

=>\(R=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{9}{2\sqrt{2}}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Võ Phương Oanh
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 20:16

Xét ΔABC có

AM vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến

nên ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
vu anh tu
Xem chi tiết
Lysr
26 tháng 3 2022 lúc 9:48

40 độ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2019 lúc 8:11

Vì  Δ A B C cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao, đường trung trực và đường phân giác của tam giác ABC

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 15:49

bạn đăng từng bài nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:43

Bài 3:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

BC=13cm

=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 8 2016 lúc 9:07

A B C H K Từ A kẻ đường cao AH vuông góc với BC tại H.

Từ B kẻ đường cao BK vuông góc với AC tại K

Khi đó, ta có BH = HC = 1/2BC = 5 (cm)

\(AH=\sqrt{AC^2-\left(\frac{BC}{2}\right)^2}=13^2-5^2=12\left(cm\right)\)

Dễ thấy hai tam giác HCA và KCB đồng dạng (g.g)

Suy ra \(\frac{HC}{KC}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{5}{KC}=\frac{13}{10}\Rightarrow KC=\frac{50}{13}\Rightarrow AK=AC-KC=13-\frac{50}{13}=\frac{119}{13}\left(cm\right)\)

Xét tam giác AKB, ta có : 

\(CosA=\frac{AK}{AC}=\frac{\frac{119}{13}}{13}=\frac{119}{169}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 8:46

kẽ đường cao AH,tam giác ABC cân tại A=>AH cũng là trung tuyến của BC=>BH=1/2BC=5cm 
xét tam giác AHB theo DL Pitago ta tính dc AH=12cm 
=>cosBAH=AH/AB=12/13 
=>cosBAC=2*12/13=24/13(vì AH là fân giác góc BAC)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
12 tháng 8 2016 lúc 8:47

Kẻ AH vuông góc với BC. 
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC. 
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm. 
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút. 
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút. 
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút 
=> cos A = 119/169

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
19 tháng 8 2023 lúc 13:38

  

Do tam giác ABC là tam giác cân nên AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên:

\(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông ABH ta có: 

\(sinB=\dfrac{BH}{AB}\)

\(\Rightarrow sin40^{o0}=\dfrac{2,5}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{2,5}{sin40^o}\approx4\left(cm\right)\) 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác đó ta có:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{4^2-2,5^2}\approx3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)